Bị đau quặn lại từng cơn, đau quanh vùng rốn có sao không?
Dạo gần đây tôi hay bị đau quanh vùng bụng ở quan rốn , thậm chí đau quặn từng cơn lại có lúc đau dữ dội. Đó có phải là dấu hiệu tôi bị mắc bệnh không bác sĩ. Mong bác sĩ tư vấn và giải đáp giúp tôi thắc mắc với.
Để giải đáp khúc mắc này của bạn, bác sĩ Tâm có chia sẻ và giải đáp như sau:
Đau bụng là hiện tượng khá phổ biến và nhiều người mắc phải. Nguyên nhân dẫn đến đau bụng có thể do bệnh lý, do ăn phải đồ ăn dẫn đến ngộ độc,… đau bụng vùng quanh rốn có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, mỗi vị trí bị đau sẽ có một nguyên nhân khác nhau gây ra, nên nếu có biểu hiện bất thường nào thì bạn nên đi thăm khám để được tư vấn và phát hiện bệnh lý kịp thời.
Nguyên nhân đau vùng bụng quanh rốn, đau quặn lại
- Đau bụng nửa dưới rốn: nếu đau bụng ở vị trí này, có thể bạn đã mắc phải một trong số các bệnh như viêm ruột thừa, ung thư trực tràng, bệnh về tiết niệu như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, viêm đường tiết niệu hay các bệnh về sinh dục như u nang buồng trứng, viêm buồng trứng, ung thử buồng trứng…
- Đau bụng nửa trên rốn: đau bụng ở nửa trên rốn là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc một số bệnh lý về gan mật như viêm gan, ung thư gan, áp xe gan, sỏi mật,… các bệnh lý về dạ dày như viêm dạ dày, viêm loét hành tá tràng, ung thư dạ dày hay các bệnh lý đại tràng như viêm đại tràng, ung thư đại tràng,…
Nguyên nhân chính xác của chứng đau bụng từng cơn vùng quanh rốn vẫn chưa được xác định, nhiều chuyên gia cho rằng việc tâm lý căng thẳng, áp lực, do sự thay đổi nội tiết tố, rối loạn kinh nguyệt. Để có thể đưa ra chính xác về tình trạng bệnh lý này, bạn nên đi thăm khám ngay để được bác sĩ tư vấn khám bệnh và có phương pháp điều trị bệnh.
Biện pháp phòng tránh bệnh đau bụng quặn lại
Để phòng tránh bệnh đau bụng quặn lại, bạn nên lưu ý và tham khảo một số biện pháp sau đây để bệnh tình có thể thuyên giảm và điều tri bệnh hiệu quả hơn.
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể, giảm khả năng nhiễm bệnh hoặc tăng sức chịu đựng cho cơ thể khi mắc bệnh.
- Hạn chế những sản phẩm từ sữa vì trong sữa có đường lactose rất khó tiêu, ngoài ra một số loại sữa còn gây dị ứng.
- Hạn chế những thực phẩm có nhiều dầu mỡ.
- Không sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
- Tập thể dục thường xuyên, cũng như ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, việc tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, giúp giảm khả năng nhiễm bệnh và tăng sức chịu đựng của cơ thể đối với những cơn đau bụng.
Để điều trị và khắc phục các cơn đau quặn, đau quanh vùng bụng dưới, chị em nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, xác định chính xác nguyên nhân và tìm ra cách điều trị hiệu quả nhất. Bên cạnh việc tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ điều trị của bác sĩ, ban cần kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện điều độ để tăng thêm hiệu quả của việc điều trị.
Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hay cần tư vấn giải đáp thắc bạn hãy liên hệ theo số hotline:0969 668 152 hoặc chatlive trực tuyến để được bác sĩ và đội ngũ tư vấn hỗ trợ 24/24.