Browse Day: Tháng Bảy 20, 2018

cach-dat-thuoc-vao-am-dao-cho-ba-bau

Cách đặt thuốc vào âm đạo cho bà bầu?

Trong giai đoạn mang thai, do sự thay đổi nội tiết tố, sức đề kháng cơ thể suy giảm, vùng kín tăng tiết dịch,… khiến chị em rất dễ bị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Loại thuốc phổ biến thường được kê cho các bà bầu là thuốc đặt. Vậy cách đặt thuốc vào âm đạo cho bà bầu thế nào? Mời chị em tham khảo qua bài viết sau đây?

Viêm âm đạo khi mang thai?

Theo các bác sĩ sản phụ khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: Trong suốt thai kỳ, do có sự thay đổi về nội tiết để phù hợp với sự phát triển của thai nhi nên chị em rất dễ bị viêm nhiễm phụ khoa thường gặp nhất là viêm âm đạo, viêm cổ tử cung.

Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung nếu không được điều trị sớm và đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi thậm chí có nguy cơ sảy thai, lây lan viêm nhiễm sang da và hệ hô hấp của trẻ trong quá trình sinh thường.

Điều trị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai, thường được bác sĩ chỉ định dùng thuốc đặt phụ khoa dành cho bà bầu có tác dụng tiêu diệt nấm, kháng khuẩn, tiêu viêm, ngăn chặn lây lan sang bộ phận khác.

Việc sử dụng thuốc trong quá trình mang thai phải hết sức thận trọng, phải sử dụng thuốc do bác sĩ chỉ định và tuân thủ những hướng dẫn chi tiết của bác sĩ về cách đặt thuốc âm đạo khi mang thai.

Chị em tuyệt đối không được tự ý điều trị vì nếu không dùng đúng thuốc, không đúng liều lượng và không đúng cách sẽ đe dọa đến sự an toàn cũng như sự phát triển của thai nhi.

>>>>Tham khảo: Đặt thuốc viêm âm đạo khi mang thai có nguy hiểm không?

Cách đặt thuốc vào âm đạo cho bà bầu?

cach-dat-thuoc-vao-am-dao-cho-ba-bau
Tư vấn đặt thuốc vào âm đạo cho bà bầu

Chị em thực hiện theo các bước sau:

– Bước 1: Vệ sinh vùng kín bằng nước sạch hoặc nước ấm có pha muối loãng, lau khô bằng khăn bông sạch, rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ vi khuẩn và mầm bệnh viêm nhiễm bên ngoài.

– Bước 2: Chuẩn bị 1 cốc nước (nếu viên đặt là thuốc dạng viên cứng), hoặc 1 miếng băng gạc sạch đã làm ẩm, chọn tư thế phù hợp nằm dựng 2 gối kê cao mông hoặc nửa nằm nửa ngồi sao cho dễ dàng đưa thuốc vào âm đạo.

– Bước 3: Nhúng thuốc vào cốc nước vài giây cho thuốc mềm ra hoặc đặt lên gạc ẩm (nếu là viên nén cứng) cho thuốc mềm ra, kẹp viên thuốc vào giữa 2 ngón tay đưa thuốc vào âm đạo và dùng ngón tay đẩy sâu vào bên trong. Nếu thấy đặt trực tiếp bằng tay khó thì có thể đeo thêm bao cao su, chất nhờn từ bao cao su sẽ giúp việc đặt thuốc dễ dàng hơn.

– Bước 4: Có thể dùng 1 cục bông gòn hoặc băng vệ sinh để tránh thuốc chảy ra ngoài và nằm nghỉ ngơi ít nhất 15 phút sau khi đặt, nên đặt thuốc vào buổi tối trước khi đi ngủ để có thời gian nghỉ ngơi.

Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc đặt âm đạo cho bà bầu.

– Sử dụng thuốc đặt âm đạo dành cho bà bầu do bác sĩ chỉ định khi đã được thăm khám phụ khoa cụ thể.

– Một liệu trình thuốc đặt phụ khoa kéo dài trong 7 – 10 ngày theo liều lượng và hướng dẫn của bác sĩ, không nên dùng quá 14 ngày, không dùng quá liều lượng.

– Khi dùng thuốc thấy xuất hiện các biểu hiện dị ứng hoặc không thấy các triệu chứng thuyên giản chị em nên thông báo với bác sĩ để được đổi thuốc và có biện pháp khắc phục hiệu quả hơn.

– Tái khám để chắc chắn viêm nhiễm đã khỏi hoàn toàn hoặc tiếp tục điều trị nếu chưa khỏi hẳn, nên thăm khám phụ khoa và thăm khám thai định kỳ để phát hiện và chữa trị viêm nhiễm phụ khoa kịp thời.

Hi vọng cách đặt thuốc vào âm đạo cho bà bầu trên đây đã giúp chị em có thể yên tâm đi thăm khám phụ khoa và điều trị viêm nhiễm phụ khoa gặp phải trong thời kỳ mang thai hiệu quả, bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về vấn đề trên, các bạn có thể hiên hệ đến số điện thoại 0237 152 152 – 0969 668 152 hoặc chat trực tuyến ở khung chat trên website để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.

Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội địa chỉ 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội

 

Điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung

Viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai phải làm sao?

Là bệnh lý phụ khoa hay gặp, viêm lộ tuyến cổ tử cung thường hay xuất hiện ở những chị em đang trong độ tuổi quan hệ tình dục. Tuy nhiên, trong khi nhiều người đang loay hoay chữa viêm lộ tuyến để dễ có bầu thì nhiều chị em chia sẻ họ lại mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung khi đang mang thai. Vậy bị viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai phải làm sao? Bệnh có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi không?

Mang thai là giai đoạn quan trọng và nhạy cảm với người phụ nữ. Chính vì thế, bất cứ thay đổi nào ở giai đoạn này cũng đều khiến cho chị em lo lắng. Một trong những vấn đề ở nhiều phụ nữ khi mang thai đó chính là viêm lộ tuyến cổ tử cung. Nếu không điều trị kịp thời và tích cực viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai có thể ảnh hưởng tới trẻ (khi sinh thường) cũng như trong thai kỳ có thể gây sảy thai hoặc đẻ non rất nguy hiểm.

Nguyên nhân viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai

Nhắc tới viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai có lẽ nhiều chị em đã không còn thấy xa lạ. Về nguyên nhân gây ra bệnh lý này trong giai đoạn mang thai đầu tiên phải kể tới đó là sự thay đổi nội tiết tố và sự suy giảm hệ miễn dịch ở giai đoạn nhạy cảm này. Đây chính là điều kiện để các loại nấm, vi khuẩn… xâm nhập, sinh sôi và phát triển.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Bên cạnh đó, giai đoạn mang thai phụ nữ thường tiết dịch âm đạo nhiều hơn, nếu chị em lơ là việc vệ sinh vùng kín thì rất dễ bị các chứng viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt là viêm lộ tuyến cổ tử cung.

Triệu chứng viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai

Lộ tuyến cổ tử cung là tổn thương thường gặp ở cổ tử cung. Khi sự tiết dịch diễn ra nhiều rất dễ dẫn đến viêm. Nếu bị viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai, phụ nữ thường có những dấu hiệu như: khí hư ra nhiều có màu trắng đục, xanh hoặc vàng xanh loãng, có bọt, có mùi hôi khó chịu hoặc khí hư cũng có thể dính thành từng mảng lớn. Ngoài ra, phụ nữ mang thai bị viêm lộ tuyến cổ tử có thể có dấu hiệu đau rát và chảy máu sau khi quan hệ tình dục.

Điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung

Viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai phải làm sao?

Để tránh những ảnh hưởng mà viêm lộ tuyến cổ tử cung mang lại, chị em nếu bị viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai cần chủ động sớm trong việc thăm khám và điều trị. Hơn nữa, cần điều trị kiên trì và tích cực theo phác đồ của bác sĩ, tuyệt đối không bỏ dở điều trị khi chưa có chỉ định của bác sĩ, không tự mua thuốc uống ở nhà để tránh xảy ra kháng thuốc hay những biến chứng đáng tiếc khác.

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, để điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung ở phụ nữ mang thai bác sĩ có thể áp dụng phương pháp nội khoa (sử dụng các loại thuốc uống, đặt không ảnh hưởng tới thai nhi) hoặc các phương pháp nội khoa phù hợp tùy thuộc vào mức độ viêm lộ tuyến độ I,II hoặc III cũng như tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Trên đây là những tư vấn về vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung khi mang thai phải làm sao? Nếu còn thắc mắc cần tư vấn bạn có thể liên hệ phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội địa chỉ 152 Xã Đàn – Đống Đa hoặc số điện thoại 024 37 152 152 – 0969 668 152.